About Bài giảng 13: Đố kỵ
"...
Đố kỵ ( trong đạo Phật gọi là tật đố )là thù ghét những ai hơn mình, những ai được nhiều quyền lợi hơn mình. Ở đây chúng ta không gọi là tật đố vì nghe có vẻ xa lạ với những người bên ngoài, dùng chữ đố kỵ phổ thông hơn, dễ hiểu hơn.
...
Dấu hiệu dễ thấy nhất của tâm đố kỵ là thái độ khó chịu khi thấy người khác hơn mình. Ví dụ, trong lớp học, thấy có người huynh đệ học giỏi hơn mình, được nhiều điểm tốt hơn mình, chúng ta cảm thấy khó chịu. Khi sự khó chịu làm chúng ta bực bội, cảm thấy ghét người kia thì đó chính là đố kỵ. Tất nhiên, khi lòng có sự bực bội nghĩa là trong tâm đã tiềm tàng sự đố kỵ.
..."
Đây là bài giảng Tâm Lý Đạo Đức (bài 13: Đố kỵ) mà thầy Chân Quang đã dạy tại trường Trung cấp Phật học tỉnh Long An, khoá 2.
Mặt dù bài giảng được một nhà sư giảng dạy trong môi trường nhà Phật nhưng nội dung thì vô cùng thiết thực cho tất cả những ai mong muốn có một cuộc sống đạo đức, cũng như mong muốn có một cuộc sống an vui hạnh phúc thiết thực và bền vững. Vì thế, loạt bài giảng Tâm Lý Đạo Đức của thầy Chân Quang tự nhiên đã trở thành những bài học không của riêng cho người xuất gia hay những người theo Phật. "...
Envy (in Buddhism is called Jealousy) are those who hate her more, those who are more than its benefits. Here we are not called jealousy because it sounds strange to the outside, use the word jealousy more popular, easier to understand.
...
The most visible signs of jealousy attitude annoyed to see someone other than herself. For example, in the classroom, the fraternity saw her do better in school, are more than his good points, we feel uncomfortable. When the discomfort makes us angry, to hate each other, it is jealousy. Of course, when the heart has meant frustration in the mind of potential jealousy.
... "
This discourse Psychological Ethics (articles 13: Envy) that he taught Chan Quang Buddhist intermediate school in Long An province, key 2.
Although the lecture was a teaching monk in the Buddhist environment but the content is very practical for all those who wish to have a moral life, as well as the desire to have a happy and peaceful life setting real and sustainable. Thus, the series of lectures Psychology of Ethics natural teacher Blocker became not own lessons for home person or people who follow Buddhism.