About Di tim le song - Sach noi
Đi Tìm Lẽ Sống
Đi tìm lẽ sống của Viktor Frankl là một trong những quyển sách kinh điển của thời đại. Thông thường, nếu một quyển sách chỉ có một đoạn văn, một ý tưởng có sức mạnh thay đổi cuộc sống của một người, thì chỉ riêng điều đó cũng đã đủ để chúng ta đọc đi đọc lại và dành cho nó một chỗ trên kệ sách của mình. Quyển sách này có nhiều đoạn văn như thế.
Trước hết, đây là quyển sách viết về sự sinh tồn. Giống như nhiều người Do Thái sinh sống tại Đức và Đông Âu khi ấy, vốn nghĩ rằng mình sẽ được an toàn trong những năm 1930, Frankl đã trải qua khoảng thời gian chịu nhiều nghiệt ngã trong trại tập trung và trại hủy diệt của Đức quốc xã. Điều kỳ diệu là ông đã sống sót, cụm từ “thép đã tôi thế đấy” có thể lột tả chính xác trường hợp này. Nhưng trong Đi tìm lẽ sống, tác giả ít đề cập đến những khó nhọc, đau thương, mất mát mà ông đã trải qua, thay vào đó ông viết về những nguồn sức mạnh đã giúp ông tồn tại. Ông chua xót kể về những tù nhân đã đầu hàng cuộc sống, mất hết hy vọng ở tương lai và chắc hẳn là những người đầu tiên sẽ chết. Ít người chết vì thiếu thức ăn và thuốc men, mà phần lớn họ chết vì thiếu hy vọng, thiếu một lẽ sống. Ngược lại, Frankl đã nuôi giữ hy vọng để giữ cho mình sống sót bằng cách nghĩ về người vợ của mình và trông chờ ngày gặp lại nàng. Ông còn mơ ước sau chiến tranh sẽ được thuyết giảng về các bài học tâm lý ông đã học được từ trại tập trung Auschwitz. Rõ ràng có nhiều tù nhân khao khát được sống đã chết, một số chết vì bệnh, một số chết vì bị hỏa thiêu. Trong tập sách này, Frankl tập trung lý giải nguyên nhân vì sao có những người đã sống sót trong trại tập trung của phát xít Đức hơn là đưa ra lời giải thích cho câu hỏi vì sao phần lớn trong số họ đã không bao giờ trở về nữa.
Nhiệm vụ lớn lao nhất của mỗi người là tìm ra ý nghĩa trong cuộc sống của mình. Frankl đã nhìn thấy ba nguồn ý nghĩa cơ bản của đời người: thành tựu trong công việc, sự quan tâm chăm sóc đối với những người thân yêu và lòng can đảm khi đối mặt với những thời khắc gay go của cuộc sống. Đau khổ tự bản thân nó không có ý nghĩa gì cả, chính cách phản ứng của chúng ta mới khoác lên cho chúng ý nghĩa. Frankl đã viết rằng một người “có thể giữ vững lòng quả cảm, phẩm giá và sự bao dung, hoặc người ấy có thể quên mất phẩm giá của con người và tự đặt mình ngang hàng loài cầm thú trong cuộc đấu tranh khắc nghiệt để sinh tồn”. Ông thừa nhận rằng chỉ có một số ít tù nhân của Đức quốc xã là có thể giữ được những phẩm chất ấy, nhưng “chỉ cần một ví dụ như thế cũng đủ chứng minh rằng sức mạnh bên trong của con người có thể đưa người ấy vượt lên số phận nghiệt ngã của mình”.
Di tim le song.
Đi tìm lẽ sống.
sách nói hay nhất,
sach noi hay nhat.
dac nhan tam.
đắc nhân tâm,
doc vi bat ki ai,
đọc vị bất kì ai.
quang ganh lo di va vui song
quẳng gánh lo đi và vui sống Go Find survival
Go find Viktor Frankl's life probably is one of the classic books of our time. Normally, if a book is only one passage, an idea has the power to change the life of a person, then that alone is enough for us to read it and give it a place on the shelves his books. This book has many such passages.
First of all, this is the book about survival. Like many Jews living in Germany and Eastern Europe at that time, who thought he would be safe in 1930, Frankl spent some time under harsh in concentration camps and extermination camps in Germany nazis. Miraculously he survived, the phrase "yeah my steel" can portray exactly this case. But perhaps in search of life, few authors mention the hardship, suffering and loss that he experienced, instead he wrote about the source of strength that helped him survive. He poignantly tells the prisoners surrendered life, lost all hope in the future and must be the first ones to die. Fewer people die from lack of food and medicine, but most of them died because of lack of hope, lack of a reason for living. In contrast, Frankl had kept his hope to keep alive by thinking about his wife and waiting days to see her again. He also dreamed of war will be lectured on the psychology lesson he learned from Auschwitz. Clearly there is much desire to live prisoners dead, some died, some died cremated. In this book, Frankl focused explain why there are people who survived the concentration camps of Nazi Germany rather than giving an explanation to the question why the majority of them have never come about anymore.
Tasks greatest everyone is to find meaning in his life. Frankl saw three basic sources of meaning in life: success in work, the care for loved ones and courage when faced with challenging moments of life. Suffering in itself does not mean anything, it's how we react to them meaningful jacket. Frankl wrote that one "can hold courage, dignity and tolerance, or the person may forget the dignity of man and put himself on par species of animals in the struggle harsh to survival". He acknowledged that only a small number of prisoners of the Nazis can retain the qualities that, but "just one example like that is enough to prove that the inner strength of the people can put people he took his grim fate. "
Heart cell survival.
To find the reason for living.
the best books,
sach said it best.
Dale Carnegie.
influencing people,
For anyone doc,
Read're anyone.
How to Stop Worrying and Start Living
How to Stop Worrying and Start Living