About LUAT BAO HIEM XA HOI
Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2016 điểm mới của Luật BHXH năm 2014 là với những trường hợp thai sản mà chỉ có cha tham gia BHXH, cũng được hưởng trợ cấp một lần khi sinh con.
Về chế độ hưu trí, để đạt được tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa 75%, Luật BHXH năm 2014 đã quy định lộ trình tăng dần thời gian đóng BHXH, tiến tới NLĐ có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm với nữ và 35 năm với nam, được hưởng lương hưu tối đa 75%. Với những trường hợp nghỉ hưu trước tuổi quy định, sẽ giảm trừ tỷ lệ hưởng lương hưu lên 2% (quy định hiện hành là 1%) cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi. Theo lý giải của lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, quy định này nhằm tránh tình trạng NLĐ muốn nghỉ sớm.
Đối với những trường hợp giải quyết BHXH một lần, Luật BHXH 2014 cũng quy định theo hướng thắt chặt, chỉ giải quyết với những NLĐ đã hết tuổi lao động mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc ra nước ngoài định cư hợp pháp. Với những lao động còn tuổi lao động có thể chuyển sang hình thức tham gia BHXH tự nguyện đến khi đạt đủ số năm đóng BHXH để nhận lương hưu. Điều này thể hiện tính ưu việt và nhân văn của Luật BHXH mới bởi bảo đảm NLĐ khi về già sẽ có lương hưu để duy trì chất lượng cuộc sống.
Vì vậy nhằm góp phần phổ biến những nội dung chi tiết trong Luật bảo hiểm xã hội đến với mọi người đồng thời giúp mọi người có thể tra cứu các nôi dung một cách tiện lợi và nhanh chóng giúp cập nhật các nghị định thông tư về các quy định về viêc lam (luat viec lam -2013), quy đinh ve bảo hiểm thất nghiệp (bao hiem that nghiep), bảo hiểm xã hội (bao hiem xa hoi ) - đây chính là mục đích của ứng dụng Luat Bao Hiem Xa Hoi
- Tra cứu Luật bảo hiểm xã hội dễ dàng, nhanh chóng và tiện lợi.
- Ứng dụng cho phép người dùng tra cứu ngay cả khi không có mạng Internet.
- Giao diện thân thiện với mọi đối tượng sử dụng, bố cục trình bày rõ ràng dễ hiểu giúp người dùng tiết kiệm thời gian tra cứu và sử dụng hiệu quả.
- Cập nhật văn bản tự đông
- Đậc biệt, ứng dụng hoàn toàn miễn phí
http://thelawstudio.blogspot.com Social insurance law amendments take effect from the date of 01/01/2016 new Social Insurance Law in 2014 was with the case where only the father maternity social insurance, are also beneficiaries once childbirth.
Regarding pension regime, to achieve rate maximum pension benefit of 75%, Social Insurance Law 2014 stipulates ascending route time social insurance contributions, towards the employees who have paid social insurance for 30 years for women and 35 in the south, enjoying maximum pension of 75%. With the case of early retirement provisions, will deduct pension benefit rate to 2% (current regulation is 1%) for each year of early retirement. According to the interpretation of the leadership of the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs, this regulation prevents the employee wanted to leave early.
For those cases resolved once SI, SI 2014 law also tightened rules, only those employees was resolved with the working age but not eligible for pensions or residing abroad legally. With workers still working age may shift to voluntary social insurance until they reach a sufficient number of years to receive social insurance pensions. This demonstrates the advantages of Vietnam and humanities new Social Insurance Law by ensuring the employee in old age pensions would have to maintain the quality of life.
So in order to contribute to the dissemination of the disclosures in the social insurance law to everyone and helps everyone can look up the contents in a convenient and quick to update the decrees and circulars on the provisions on employment (employment law -2013), regulations on unemployment insurance (unemployment insurance), social security (social insurance) - this is the purpose of application Insurance Law Society
- Look up the social insurance law easy, quick and convenient.
- The application allows users to look up even when no Internet.
- User friendly interface with all objects used, the layout is unambiguous help users save time searching and efficient use.
- Text Automatic Update
- In particular, the application is free
http://thelawstudio.blogspot.com